Đồ gốm sứ Bát Tràng thường có màu vẽ là đại thanh, được bao bọc bởi lớp men bên ngoài vì thế mà hoa văn không bị mờ, và đây cũng là sản phẩm tốt cho sức khỏe.
Với kích thước: 30 * 21.5 * 17 (chiều dài * chiều rộng * chiều cao)
1. Thiềm thừ Tỳ hưu đồ gốm tinh xảo - Gốm sứ Bát Tràng
Khi nhắc đến Gốm sứ Bát Tràng đó là một dòng gốm Việt Nam có lịch sử gắn liền với việc hình thành nên làng gốm cổ Bát Tràng từ thế kỷ XIV – XV. Đặc điểm do cấu tạo của xương đất mà đồ gốm sứ Bát Tràng rất bền khi bị va đập, hoặc chịu nhiệt tốt, có thể cho vào lò vi sóng cũng được.
Nhưng ngược lại, đối với gốm sứ của trung Quốc khi sử dụng thì rất hay bị sứt miệng sản phẩm. CÒn nữa đó là đồ gốm sứ Bát Tràng làm thủ công nên thường dày hơn so với đồgốm sứ Trung Quốc, khi cầm sản phẩm ta có cảm giác bị nặng tay, và chắc chắn hơn. Thiềm thừ tỳ hưu Với màu sắc họa tiết của gốm sứ Bát Tràng thường có ít màu, một hoặc hai màu, trông trang nhã không lòe loẹt. Màu sắc thường là các màu đơn gian gần gũi với đời sống hàng ngày như: màu đại thanh, màu xanh non, màu xanh là, màu huyết dụ...
Xem thêm:
- Quà tặng tân gia - Cóc Ngậm Tiền đem đến tiền tài, may mắn
- Quà tặng tân gia - Tranh sơn mài mã đáo thành công
2. Đặc điểm về Thiềm Thừ
Đặc điểm nổi bật về thiềm thừ thường có: trên đầu của cóc có hình “Lưỡng nghi”, tức là hình tròn, bên trong là hình tựa như hai con cá quay đầu lại với nhau (gần giống vòng tròn Bát Quái). Trên lưng cóc có những nốt sần đó là điểm đặc biệt gọi là chòm sao Đại Hùng. Cóc ngồi trên giá tài lộc, mang một đồng xu trên miệng và hai bên sườn đeo hai xâu tiền cổ.
Điểm đặc biệt nhất ở loài cóc phong thủy này là có 3 chân, 2 chân phía trước và 1 chân ở phía sau. Ở Trung Quốc gọi đây là Cóc tài lộc hay Cóc ba chân, tên là Thiềm Thừ. Đây là vật phẩm phong thủy đứng thứ 2, sau Tỳ Hưu, được cho là mang lại điềm lành và tài lộc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét